Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh

Nhà thơ Tế Hanh viết thơ này khi ông mới 18 tuổi, đang độ Hoa niên (tên một tập thơ của chính tác giả). Lúc này Tế Hanh đang theo học ở Huế. Lòng trai 18 tuổi xa nhà, nhớ nhà, nhớ quê, nhớ cái làng chài ven biên nơi “chôn nhau cắt rốn” của mình, thế là các câu thơ tưởng nhở được thốt ra một cách tự nhiên, dung dị không cần phải có một cô gắng nào. Thì câu thơ đầu tiên đấy thôi, cứ như là lời xưng danh, tự thuật rất đỗi tự nhiên và mộc mạc: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Đã bắt đầu bằng cách xưng danh này, nhà thơ phải kể, phải tường thuật ra cái làng chài của mình.

Hãy phân tích bài thơ Ông đồ - Vũ Đình Liên

Hãy phân tích bài thơ Ông đồ - Vũ Đình Liên

Ngồi cạnh bài thơ Ông đồ, bỗng một câu ca xa xôi chợt đến: Còn duyên kẻ đón người đưa... Liệu đấy có phải là nhân câu chuyện còn duyên - hết duyên hay không? Có cái duyên tự mình để mất, lại có cái duyên phận, cái duyên do thời thế đem cho, rồi cũng do thời thế cướp mất của ông đồ nho già làm nghề viết chữ. Cái ngày chữ Nho còn được trọng vọng, mỗi độ xuân về, rộn ràng bao người thuê viết. Thế rồi mỗi năm, mỗi vắng, công việc xem chừng uể oải, rời rạc, cầm chừng, khi có khi không. Cuối cùng thì tắt hẳn, ông đồ trở thành kẻ ngồi không, tuy vẫn ngồi đấy mà không cũ hay

Em hãy phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Em hãy phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Trước khi tôi đọc bài thơ, người ta nhìn thấy hình thù của nó trên trang giấy: với hai mươi câu thơ năm âm tiết, Ông đồ để lại nhiều khoảng giấy trắng hơn cả một số bài cùng dáng dấp ngũ ngôn, ví như bài Tay ngà và Chùa Hương của Nguyễn Nhược Pháp. Nhất là bài sau dài hơn bài thơ của Vũ Đình Liên nhiều, lại không chia thành khổ. Sự kiềm chế, đọng lại của lời thơ Ông đồ phải chăng xuất phát từ chỗ nó không chỉ giới hạn ở một chủ đề chung với thơ Nguyễn Nhược Pháp, nỗi niềm hoài cổ, mà còn hướng tới triết lí, gợi lên những chuyện dâu bể thăng trầm trong nhịp độ của thời gian.

Phân tích bài Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích bài Ông đồ của Vũ Đình Liên

Có nhiều người không làm nhiều thơ nhưng lại có bài thơ để đời như Vũ Đình Liên với bài thơ Ông đồ. Khi tôi viết những dòng này, tết cũng gần đến. Ông đồ vắng bóng già nửa thể kỉ. Nhưng trong rừng người tập nập đi chợ tết, tôi ngỡ ngàng thấy một ông già áo đen, guốc mộc, ngơ ngác hỏi thăm chỗ làm khăn đóng có lẽ đã đẹp từ lâu. Trông ông già nua, cũ kĩ, lạc lõng đến nao lòng giữa biển người không ai giống ông, ông đồ Vũ Đình Liên có khác gì ông già áo khăn lụm khụm mà tôi vừa gặp. Cũng hiền hậu, đơn sơ mà cảm động. Đi giữa những cành mai chúm chím nắng tháng chạp mà lòng tôi cứ ngân nga

Khát vọng tự do là một trong những cảm hứng của không ít những bài thơ trong giai đoạn 1930 - 1945 của văn học nước nhà. Dựa vào một số bài thơ của Thế Lữ và Tố Hữu mà em đã học, hãy chứng minh điều đó

Khát vọng tự do là một trong những cảm hứng của không ít những bài thơ trong giai đoạn 1930 - 1945 của văn học nước nhà. Dựa vào một số bài thơ của Thế Lữ và Tố Hữu mà em đã học, hãy chứng minh điều đó

Khát vọng tự do luôn là đề tài lớn của các nhà thơ, nhà văn trong giai đoạn 1930 - 1945. Nó là sự thôi thúc, niềm bứt rứt của nhân dân ta nói chung và của các nhà thơ nói riêng. Mỗi nhà thơ bộc lộ niềm khao khát tự do của mình theo một cách, làm cho tiếng nói tự do càng trở nên phong phú. Thế Lữ và Tố Hữu, bằng một số bài thơ, cũng đã góp những tiếng thơ khao khát tự do thật tha thiết. Giữa cảnh đất nước nô lệ. Thế Lữ đã mượn hình ảnh con hổ, vị chúa tể cúa rừng xanh bị giam cầm trong vườn bách thú để nói lên niềm khao khát tự do, nuối tiếc một quá trình huy hoàng của mình trong bài Nhớ rừng:

Em hãy phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Em hãy phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Ai đã từng xem bức chân dung Hoàng Lạp Ngôn vẽ Thế Lữ, mới thấy nhà ‘Tinh tướng họa” này thật hóm hỉnh và thâm thúy khi thể hiện gương mặt tác giả Nhớ rừng trong gương mặt... chúa sơn lâm! Nghĩa là khuôn mặt con hổ chính cống. Ngưòi có công “dựng thành nền Thơ mới ở xứ này” cũng như chúa sơn lâm chứ sao! Và có lẽ, chính con hổ “nhớ rừng” kia đã làm nên Thế Lữ. Thi ra, họ hóa thân vào nhau, tuy hai mà một, tuy một mà hai. Quái lạ thay là nghệ thuật tạo hình!

Phân tích bài Nhớ rừng của Thế Lữ

Phân tích bài Nhớ rừng của Thế Lữ

Theo lời kể của Xuân Diệu, ý định viết bài thơ về con hổ bị giam cầm đã đến với Thế Lữ - khi đó đang giữ chân chữa bản in cho báo Volonte Indochinoise - trong một lần ngồi nghỉ ở vườn Bách thảo Hà Nội, trên con đường đi làm hàng ngày từ nhà đến sở. Chỉ có điều này ra trước tiên trong đâu óc nhà thơ lại là hai câu thơ khác: Chú nó trong nắng hề uể oải Cũng không buồn thương nhớ cánh rừng xưa Kể tứ thơ này, giá vào một tay ai khác, giá nhập được với một tâm trạng chán chường nào khác, cũng dễ sinh ra những dòng viết kiêu sa mà buồn nản về sự tự hủy, tự tiêu tan trong hôm nay những gì ngày hôm qua vẫn được coi là hùng mạnh

Phân tích hình tượng nhân vật con hổ trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ

Phân tích hình tượng nhân vật con hổ trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ

Hình tượng con hổ là hình tượng trung tâm trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ. Thấm đượm trong từng câu, từng ý là nỗi nhớ rừng của con hổ. Nỗi nhớ ở đây được biểu hiện một cách hết sức mãnh liệt, có khi trở nên dữ dội trên nhiều khía cạnh của tình cảm, chứ không phải là một nỗi nhớ man mác bâng quơ. Nồi nhớ ở đây, giống như nỗi nhớ của một anh hùng bị thất thế, chứ không phải nỗi nhớ của một kẻ bé nhỏ, bình thường. Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt... Vì con hổ: Sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm

Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà

Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà

Trên văn đàn Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỉ XX, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu nổi lên như một hiện tượng đặc biệt, làm kinh ngạc và xôn xao dư luận. Là người của hai thể kỉ (theo cách nói của Hoài Thanh), ở tiên sinh vừa có lớp dấu ấn của nhà nho thế hệ cuối, vừa thoát thai một con người tự do dân chủ thời hiện đại. Cái tư chất phóng túng và gia đình của nhà nho tài tử là mảnh đất thích hợp cho “cái tôi” cá nhân lãng mạn tự do nảy nở. “Cái tôi” đó ở Tản Đà, vừa bị trói buộc bởi chính những tư tưởng phong kiến của nhà thơ, vừa cảm thấy bế tắc trước thực trạng xã hội, luôn vùng vẫy tự giải thoát.

Phân tích truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc

Phân tích truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc

Chảy trong dòng sông văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945, truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc mang một màu sắc và âm điệu độc đáo: được viết bằng chữ Pháp, xuất hiện trên đất Pháp, có tính chiến đấu cao và bút pháp điêu luyện, thể hiện đại. Trong khi nhiều tác giả trong nước bóng bẩy phê phán bọn phong kiến ươn hèn, để nhân dân đói khổ (như Phạm Duy Tôn, Nguyễn Bá Học), hoặc gởi gắm tâm sự yêu nước, lo đời kín đáo, mơ hồn (như Tản Đà, Trần Tuấn Khải)