Một số tác phẩm văn học cách mạng đã khắc họa được hình tượng người chiến sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX. Đó là những con người dù trong hoàn cảnh tù đày gian khổ, hiểm nguy vẫn luôn có tư thế hiên ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định

Một số tác phẩm văn học cách mạng đã khắc họa được hình tượng người chiến sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX. Đó là những con người dù trong hoàn cảnh tù đày gian khổ, hiểm nguy vẫn luôn có tư thế hiên ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định

Trong dòng văn thơ cách mạng của tác giả viết vào đầu thế kỉ XX. Đã có nhiều tác phẩm khắc họa hình tượng người chiến sĩ yêu nước trong hoàn cảnh tù đày gian khổ, nhưng vẫn hiên ngang bất khuất, kiên định ý chí cách mạng. Các tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn. Thông qua các tác phẩm ấy, các tác giả đã làm hiện rõ lên, họ dù bị tù đày mà tư thế vẫn hiên ngang, lẫm liệt khí phách thật hào hùng. Đó là tư thê thật ung dung tự tại đầy vẻ hào kiệt và phong lưu.

Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh

Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh

Không phải chỉ sau này, Côn Lôn hay Côn Đảo mới được nhắc tới như một cái tên gắn liền với khí phách, với sự gan dạ, anh hùng của những chiến sĩ đã hy sinh vì độc lập tự do cho đất nước. Ngay từ những năm đầu thế kỉ, khi thực dân Pháp vừa đặt xong ách đô hộ trên đất nước ta, cùng với việc hoàn thiện bộ máy cai trị, chúng đã biến Côn Lôn thành nơi giam giữ những người tù cách mạng. Tinh thần phản kháng mãnh liệt của nhân dân ta luôn luôn là sức mạnh to lớn, mà kẻ thù lúc nào cũng phải kinh hoàng đối phó và đàn áp. Cùng với những cái tên như Sơn La, Lao Bảo...

Phân tích bình giảng Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu

Phân tích bình giảng Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu

Cuối mùa đông năm ngoái Quý Sửu (1 - 1914), đang khi hoạt động ở Trung Quốc, Phan Bội Châu bị chính quyền Quảng Đông bắt hạ ngục, chờ ngày giao trả cho chính phủ Pháp. Kể từ khi xuất dương với tư cách đại biểu một đảng cách mạng (1905), đây là lần thứ nhất nhà chiến sĩ họ Phan rơi vào cảnh tù đày. Đêm đầu tiên trong ngục, Phan Bội Châu ứng tác một bài thơ chữ Hán để an ủi người đồng chí cùng bị bắt, bị giam chung xà lim với ông, và “tự an ủi mình bằng một bài thơ Nôm”sau gọi là Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.

Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu

Phan Bội Châu là một người anh hùng yêu nước, văn thơ ông là lời tự bạch của người anh hùng nóng bỏng nhiệt huyết sẵn sàng xả thân vì nước. Trong Ngục trung thư (Thư trong tù) ông viết: Tôi được trời phú cho bầu máu nóng cũng không đến nỗi ít. Lúc còn bé đọc sách của cha tôi, mỗi khi đến những chỗ nói người xưa chịu chết để thành đạo nhân, nước mắt lại nhỏ xuống ướt đẫm cả giấy. Ông Trương Định vì Nam kì mà tuần tiết, ông Nguyễn Tri Phương vì Hà Nội mà tuẫn tiết. Những chuyện đó tôi thường bàn đến, lại nắm tay đấm ngực, xấu hổ phải lui sau hai ông.

Thuyết minh biểu tượng hoa sen

Thuyết minh biểu tượng hoa sen

Có thể nói là thứ nhất hạng, nở ở những vùng nước thường tù đọng và bẩn đục, bông sen toàn mỹ và tột bậc đến nỗi có thể dễ dàng hình dung, in Mo tempore, nó là sự sống xuất hiện đúng lần đầu tiên, trên khoảng mênh mông không rõ sắc màu của những vùng nước khởi nguyên. Trong tranh hình Ai Cập nó đã xuất hiện như vậy đó, trước tất cả, sau đó tạo hòa và vầng thái dương mới lóe ra từ trái tim rộng mở của nó. Từ Địa Trung Hải cho đến Ấn Độ và Trung Hoa, tầm quan trọng về ý nghĩa biểu tượng của nó. Về mặt trần tục cũng như về mặt linh thiêng đều bắt nguồn từ hình ảnh cơ bản này.

Thuyết minh về biểu tượng quyển sách

Thuyết minh về biểu tượng quyển sách

Sẽ là hơi nhầm nếu bảo sách là biểu tượng của tri thức và của hiền minh, nó đương nhiên có ý nghĩa đó, chẳng hạn trong nghệ thuật trang trí ở Việt Nam hoặc trong hình tượng con sư tử mang sách ở phương Tây. Nếu ta tự nâng mình lên một cấp độ, thì sách chủ yếu là biểu tượng của vũ trụ: Mohyddin ibn - Arabi viết: Vũ trụ là một cuốn sách mênh mông. Tục ngữ Liber Mundi cũng là của hội Rose - Croix (Hoa hồng - Thập tự). Những cuốn sách Đời trong sách Khải huyền thì ở trung tâm thiên đường, ở đó nó được đồng nhất với cây Đời

Biểu tượng nguyệt quế

Biểu tượng nguyệt quế

Cây nguyệt kế, cũng như mọi thứ cây vẫn xanh tươi suốt mùa đông, gắn Với hệ biểu tượng bất tử, hẳn là người La Mã đã không quên điều này, khi họ lấy nguyệt quế làm biểu tượng cho vinh quang, vinh quang của nghề binh cùng như của trí tuệ. Vả lại, ngày xưa người ta cho rằng cây này phòng chống khỏi bị sét đánh: đặc tính này liên quan với đặc tính thứ nhất. Nghĩa biểu tượng bất tử ấy cũng được biết đến ở Trung Hoa: người ta quả quyết rằng trên mặt trăng có một cây nguyệt quế và một ông tiên.

Biểu tượng cánh tay

Biểu tượng cánh tay

Cánh tay là biểu tượng của sức mạnh, của quyền năng, của sự ưng thuận cứu giúp, sự bảo hộ. Nó cũng là công cụ của công lí, cánh tay thế quyền bắt kẻ bị tuyên phạt nhận hình phạt. Theo Denys 1'Aréopagite giả danh, vai, cánh tay và bàn tay biểu thị khả năng làm việc, hoạt động, thao tác. Trong văn tự tượng hình Ai Cập, cánh tay là biểu tượng chung cho hoạt động, Brahma, thần Ấn Độ chủ trì các hoạt động sáng chế, được khắc họa có bốn mặt, bốn tay để chỉ sự hoạt động khắp nơi và toàn năng của thần, cũng như thế, Ganesha, thần của tri thức, có đầu voi, cũng có bốn cánh tay.

Biểu tượng cá voi

Biểu tượng cá voi

Ý nghĩa biểu tượng của cá voi phát xuất vừa ở từ Cửa hang của bóng tối, vừa ở từ con cá. Ở Ấn độ, thần Vishnu đã hòa thân thành cá dẫn hướng con tàu cứu sinh trong trận đại hồng thủy. Trong huyền thoại về nhà tiên tri Jonas, bản thân cá voi là con tàu cứu sinh ấy, Jonas lọt vào bụng cá voi, tức là bước vào một thời kì tối tăm quá độ giữa hai trạng thái hoặc hai phương thức tồn tại (Guesnon). Jonas ở trong bụng cá voi, đó là cái chất thụ pháp. Jonas ra khỏi bụng cá voi, đấy là sự phục sinh, sự ra đời lần thứ hai, như truyền thuyết đạo Hồi đã cho thấy rất rõ.

Khu di tích Đền Hùng

Khu di tích Đền Hùng

Khu di tích đền Hùng dựng trên núi Nghĩa Lĩnh - nay thuộc xã Hi Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, cách Hà Nội 94km về phía Bắc. Nơi đây, xưa là Quốc đô của nhà nước Vàn Lang, dưới quyền trị vì của 18 đời vua Hùng, đóng đô ở Phong Châu. Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuồi gò nhấp nhô, trùng điệp.