Bảo vệ rừng là nghĩa vụ của tất cả mọi người

Bảo vệ rừng là nghĩa vụ của tất cả mọi người

Rừng xanh ngăn ngắt, rừng bạt ngàn, rừng vô tận... Nhưng đừng nghĩ rằng rừng vô tận rồi khai thác bừa bãi để rồi đến một ngày nào đó, rừng bị tiêu diệt và lúc ấy, tai hoạ sẽ vô cùng. Phải làm sao để mọi người đều thấm thìa rằng: rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người, con người phải bảo vệ rừng.

Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động thế nào để góp phẩn giảm thiểu tai nạn giao thông?

Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động thế nào để góp phẩn giảm thiểu tai nạn giao thông?

Thực hiện Luật Giao thông và những quy định bổ sung trong từng thời kì Ví dụ đội mũ bảo hiểm, cấm học sinh đi xe Hành động để giảm thiểu tai nạn giao thông là làm cho xã hội phát triển phồn vinh hạnh phúc. Tuổi trẻ học đường có suy nghĩ đầy đủ về tai nạn giao thông, có hành động thiết thực để giảm thiểu tai nạn giao thông

Em hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân yêu nhất

Em hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân yêu nhất

Trong cuộc sống hằng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất của bạn là ai chưa? Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ông bà, là mẹ, là anh chị hoặc cũng có thể là bạn bè chẳng hạn.

Giải thích câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" và cho biết ý kiến của em về nội dung câu này

Giải thích câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn và cho biết ý kiến của em về nội dung câu này

Sự hiểu biết giúp ta thấy đươc điều hơn, lẽ thiệt, cái dở cái hay trên cõi đời này; do đó ưng xử đúng đắn, hành động hiệu quả hơn; nói cách khác, giúp người ta khôn khéo hơn. Rõ ràng, chỉ có thể khôn ngoan khi hiểu sâu, biết rộng. Người ta có thể đạt đến trình độ đó qua quá trình học tập rèn luyện trong trường học. Nhưng ngoài nhà trường ra, người ta còn cần bổ sung và tự tích lũy “túi khôn” cho mình bằng nhiều cách khác nữa. Một trong những cách đó là đi. Đi đây chăng phải là những chuyến đi trong không gian đến Trường Sơn hay sang nước Mĩ

Giải thích câu ca dao: "Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"

Giải thích câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Mỗi người chúng ta đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương ấp áp, đùm bọc nâng niu của mẹ của cha, của những người thân thiết ruột thịt trong gia đình. Bởi lẽ đó, tình cảm của gia đình thấm nhuần trong tâm hồn mỗi người, đồng thời là một dòng chảy dào dạt trong ca dao tục ngữ. Cho nên khi nghĩ đến những gì cha mẹ đã dành cho con cái không ai lại không nhớ đến câu ca dao đầy gợi cảm: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Câu ca muốn nói điều gì? Núi Thái Sơn nước nguồn ở đây có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu.

Ca dao có câu: "Ta về ta tắm ao ta. Dù trong dù đục ao nhà đã quen". Hãy giải thích câu ca dao trên

Ca dao có câu: Ta về ta tắm ao ta. Dù trong dù đục ao nhà đã quen. Hãy giải thích câu ca dao trên

Hiện nay, nước ta đang mở cửa, hội nhập với thế giới. Tiếp nhận những cái bên ngoài ra sao, giữ gìn truyền thống của mình như thế nào đang gây ra nhiều ý kiến bàn cãi sôi nổi. Giữa tình hình ấy, ta có thể vận dụng như thế nào cho thích đáng quan điểm của người xưa, qua câu ca dao: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà đã quen. Quan điểm trên có phần đúng của nó. Nếu hiểu “ao ta" là nền văn hóa truyền thống của dân tộc, thì phải nhận rằng nó có không ít vẻ trong đẹp đặc sắc.

Tục ngữ có câu Có công mài sắt có ngày nên kim. Hãy chứng minh.

Tục ngữ có câu Có công mài sắt có ngày nên kim. Hãy chứng minh.

Người ta thường bảo tục ngữ là túi khôn của nhân dân, chứa đựng biết bao kinh nghiệm thiết thân, bài học quý giá. Một trong những bài học ấy đã được cố đúc thành hình ảnh sinh động trong câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Nghĩa trực tiếp của câu tục ngữ không có gí khó hiếu: một thanh sắt mà có công phu mài giũa, lâu ngày cũng phải thành kim. Suy ra nhân dân muốn khẳng định giá trị của đức kiên trì: Cứ bền lòng, quyết chí hành động thì việc khó đến mấy cùng phải thành công.

Hãy chứng minh vấn đề đã được tác giả khẳng định trong bài thơ Nghe tiếng giã gạo: "Gạo đem vào giã, bao đau đớn... Gian nan rèn luyện mới thành công"

Hãy chứng minh vấn đề đã được tác giả khẳng định trong bài thơ Nghe tiếng giã gạo: Gạo đem vào giã, bao đau đớn... Gian nan rèn luyện mới thành công

Là một bài thơ được sáng tác trong tình trạng bị tù đày tê tái gông cùm, nội dung nhằm thể hiện một bài thơ cơ bản ở đời. Đó là bài học muốn thành công phải biết chấp nhận mọi thử thách; cũng như gạo muốn tróc được lần vỏ cám, trở nên trắng trẻo ngon lành, phải chịu qua trăm chày đau đớn; con người muốn đạt đến thành công, phải có gan chịu khó, vượt khổ để rèn luyện tài đức cho bản thân: Sống ở trên đời, người cùng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công.

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “Thương người như thể thương thân". Em hãy chứng minh truyền thống đạo lí cao đẹp đó đã được kết tinh và biểu hiện rực rỡ ở Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “Thương người như thể thương thân. Em hãy chứng minh truyền thống đạo lí cao đẹp đó đã được kết tinh và biểu hiện rực rỡ ở Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong bài thơ viết ngày Bác mất, Tố Hữu có hai câu thơ nêu được rất đúng đặc điểm nổi bật nhất trong con người Hồ Chí Minh: Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông, mọi kiếp người Tình thương “mênh mông” ấy của Bác đã kế thừa và nâng cao một truyền thống rất đẹp của dân tộc ta: "Thương người như thể thương thân”. Tình thương ấy thể hiện cảm động biết bao khi Bác đang chịu cảnh tù đày xa đất nước, mà vẫn xót xa theo từng tiếng khóc gào của cháu bé trong nhà lao Tân Dương - một đứa bé “vừa nửa tuổi”, đã “phải theo mẹ đến nhà pha”.

Phân tích nhân vật Be-man trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của nhà văn Mỹ O.Hen-ri

Phân tích nhân vật Be-man trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của nhà văn Mỹ O.Hen-ri

Ai đã đọc tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của nhà văn O.Hen-ri, có thể hình dung khá rõ về một xóm nghèo ở phía tây thành phố Nữu Ước. Có một nhóm các họa sĩ nghèo sống ở đây trong những căn phòng nhỏ bé, tối tăm; trong số đó có cô Giôn-xi mỏng manh, nhạy cảm và bác già Be-man suốt đời mong mỏi sẽ ra đời một kiệt tác. Họ nghèo túng, sống bên những người hàng xóm cùng cảnh với mình. Trong một trận nội dịch viêm phổi, Giôn-xi đã mắc bệnh và bệnh tình ngày một nặng. Ông già Be-man là người cùng túng nhất trong số các hoa sĩ xóm nghèo này.