Những bài văn hay Lớp 11

Những bài văn hay Lớp 11, tổng hợp những bài văn mẫu hay Lớp 11, hướng dẫn làm văn Lớp 11

Thiên nhiên trong "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh

Thiên nhiên trong Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh

Thiên nhiên gắn bó với cuộc sống, với con người, với tình yêu, với thơ. Truyền thống của thơ ca phương Đông càng đặc biệt chú ý đến vai trò của thiên nhiên. Bác Hồ sáng tác “Nhật kí trong tù” trong điều kiện lao tù khắc nghiệt...

Văn phân tích: Lai Tân

Văn phân tích: Lai Tân

Tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh gồm những bài thơ tác giả ghi lại các sinh hoạt trong tù, ghi lại tâm tư, tình cảm của chính tác giả trong những ngày đen tối ở chôn lao tù, hoặc ghi lại những điều tai nghe mắt thấy trên....

Văn phân tích: Nạn Hữu Xuy Địch

Văn phân tích: Nạn Hữu Xuy Địch

Trong tập thơ “Nhật kí trong tù”, hai dòng tình cảm lớn đó, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo Cộng sản như hai giai điệu chính vọng suốt tập thơ và có lúc đã hòa điệu thành một cộng hưởng nghệ thuật độc đáo....

Văn phân tích: Tân Xuất Ngục Học Đăng Sơn

Văn phân tích: Tân Xuất Ngục Học Đăng Sơn

Trong tập “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh có hai bài thơ đánh dấu ba chặng đường hơn một năm trong tù của Bác ở Quảng Tây (Trung Quốc). Bài thứ nhất tạm gọi là bài thơ “đề từ” ghi ở ngoài bìa tập thơ. Có thể coi là bản tuyên...

Văn phân tích: Tảo Giải (Giải đi sớm)

Văn phân tích: Tảo Giải (Giải đi sớm)

Thơ Bác giản dị mà sâu sắc. Nhiều bài thơ trong “Nhật kí trong tù” tuy được dịch qua bản chữ Hán nhưng vẫn dễ hiểu. Tất nhiên hiểu đến chiều sâu trong thơ Bác cũng không phải dễ. Bài thơ “Giải đi sớm” là một trường hợp...

Văn phân tích: Vãn Cảnh (Cảnh chiều hôm)

Văn phân tích: Vãn Cảnh (Cảnh chiều hôm)

Tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh có nhiều bài thơ có tính nhật kí, ghi chép lại những sự việc hàng ngày trong tù hoặc trên đường giải tù, nhưng cũng có một số ít bài thơ diễn tả cảm hứng của nhà nghệ sĩ với triết lí sâu thẳm....

Tuyên ngôn nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng

Tuyên ngôn nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng

Cuộc bút chiến giữa Vũ Trọng Phụng và Tự Lực văn đoàn (1937) thực chất là cuộc đụng độ của hai khuynh hướng văn học: văn học lãng mạn của Tự Lực văn đoàn và “văn học tả chân”, văn học “vị nhân sinh” (tức văn học hiện...

Nhân vật Hoàng trong truyện "Đôi Mắt" của Nam Cao

Nhân vật Hoàng trong truyện Đôi Mắt của Nam Cao

Hơn ba nghìn câu Kiều xúc động cả tâm hồn nhân loại, là vì nhà thơ đã có con mắt nhìn thấu sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời. Cho nên vấn đề “đôi mắt” luôn luôn được đặt ra với nhà nghệ sĩ, nhất là vào những giờ...